Chia sẻ kinh nghiệm mua ông kính và máy ảnh DSLR cũ
Sunday, January 17, 2016
Hiện nay trào lưu yêu chụp ảnh trong giới trẻ ngày càng sôi động. Nhiều bạn trẻ đam mê chụp ảnh khát khao sở hữu một chiếc máy ảnh chuyên nghiệp để tạo nên những shoot ảnh ưng ý nhất. Tuy nhiên không phải ai cũng có điều kiện trang bị những chiếc máy ảnh xịn có giá trị lên đến hàng chục triệu đồng. Vì vậy một lựa chọn thay thế cho các bạn là mua những chiếc máy cũ với giá rẻ hơn và vừa túi tiền. Nhưng đã là hàng công nghệ và qua sử dụng thì rất khó để kiểm tra độ tin cậy cũng như chất lượng của chiếc máy như thế nào. Hôm nay chúng tôi xin gửi đến các bạn một số kinh nghiệm khi mua máy ảnh DSLR và ống kính cũ.
1.BODY
a. Kiểm tra :
Ngó hình thức trước, xem có có sước sát nhiều không, xem ốc có bị toét không.
Chụp test ở nhiều tình huống ánh sáng khác nhau, khẩu to, nhỏ... kiểm tra xem focus có chuẩn không...
Check sensor, bead pixel, hot pixel và bụi: Dead pixel là những điểm ảnh đã chết, hot pixel là những điểm ảnh gần chết và chỉ khi sensor bị nóng những hot pixel này mới hiện lên. Hot pixel thường có màu xanh, dead pixel màu đỏ. Nói chung cái này không có mới là lạ :p
Cách check: chụp 3 bức :)
- Tháo lens ra, đậy nắp body lại,
- Chuyển hết chế độ lấy nét và đo sáng về Manual.
- Set ISO khoảng 400
- Set thời gian chụp khoảng 10s (mục đích làm nóng sensor và để phơi sáng check bụi)
- Set ISO thấp nhất có thể.
- Set thời gian chụp khoảng 1/20s.
- Vào một phòng thật tối, có thể cho máy vào một hộp kín hoặc một túi nilon màu đen để đảm bảo không có ánh sáng lọt vào sensor rồi chụp. Chụp thêm một phát nữa cho em để double check.
- Sau khi chụp có thể view ngay trên LCD hoặc tốt nhất là copy vào máy tính để xem cho rõ.
- View ảnh 10s xem có đốm trắng hoặc vết xước nào không. View ảnh ở phát chụp sau (1/20s) xem có đốm đỏ hay xanh nào không, nếu có thì đây có thể là dead pixel hoặc hot pixel. Để đảm bảo đó có phải là dead pixel hay hot pixel không, xem cái ảnh thứ 3 xem, nếu các đốm đỏ và xanh trùng nhau thì là hot hoặc dead.
Check Shutter Count trong exif của file ảnh để xem máy đã chụp bao nhiêu shot rồi.
- Nikon : dùng Opanda, khá là chuẩn
http://www.opanda.com/en/iexif/download.htm
- Canon : dùng cho Canon có bộ vi xử lý Digic III trở lên
http://astrojargon.net/EOSInfo.aspx
- Cẩn thận hơn nữa là vác ra Lê Bảo Minh để test máy Canon
Check serial number : nhiều body có số seri của máy trùng với số seri ghi trên hộp, cũng ko đảm bảo lắm vì cố tình làm nhái ngon. Nên dùng phần mềm có thể check serial number như sau: Opanda, Acdsee, DPP...
- Check serial No. của ảnh chụp từ body có trùng với Số Serial No. dưới đáy body không? Chụp 1 tấm, load vào laptop hay PC, dùng phần mềm chuyên xem ảnh, mở ảnh lên --> vào properties của ảnh --> Exif --> xem mục Serial No. Nếu trùng số Serial thì mua, không trùng --> dzọt lẹ (do máy đã sửa chửa và thay mainboard).
Lưu ý: Nều chỉ dùng ACDsee thấy không trùng Serial No. thì hãy tiếp tục dùng 1 phần mềm khác để check.
2. Lens
a. Kiểm tra :
Thấu kính trước và sau: Xem thật kỹ, soi các chiều xem có bất kỳ dấu trầy, hỏng lớp coating hay không. Nếu có, đừng mua trừ khi giá quá rẻ
Mốc,rễ tre
- Mốc và rễ tre là kẻ thù của lens. Cách xem: mở khẩu lớn nhất, mở lens xem ngược từ thấu kính trên, nhìn về phía thấu kính đuôi, hướng lens về nguồn sáng, dùng 1 ngón tay ra từ từ qua để phát hiện dấu tích của rể tre, hay vết tích rễ tre ăn hại lớp thấu kính bên trong.
- Còn 1 tình trạng nữa mà các bác thợ thường gọi là Mù, nghĩa là lớp keo dán thấu kính bên trong bị đục. Tình trạng này cũng dễ phát hiện nếu bạn làm đúng thao tác bên trên và thấy khi nhìn qua hình ảnh hơi mờ, không trong như bình thường.
- Với lens bị rễ tre nhẹ, và là ống prime thì mua, có thể chùi được.
- Nếu rễ tre nặng, nên cân nhắc kỹ hoặc nhờ người bán lau trước khi quyết định nên mua hay không.
1.BODY
a. Kiểm tra :
Ngó hình thức trước, xem có có sước sát nhiều không, xem ốc có bị toét không.
Chụp test ở nhiều tình huống ánh sáng khác nhau, khẩu to, nhỏ... kiểm tra xem focus có chuẩn không...
Check sensor, bead pixel, hot pixel và bụi: Dead pixel là những điểm ảnh đã chết, hot pixel là những điểm ảnh gần chết và chỉ khi sensor bị nóng những hot pixel này mới hiện lên. Hot pixel thường có màu xanh, dead pixel màu đỏ. Nói chung cái này không có mới là lạ :p
Cách check: chụp 3 bức :)
- Tháo lens ra, đậy nắp body lại,
- Chuyển hết chế độ lấy nét và đo sáng về Manual.
- Set ISO khoảng 400
- Set thời gian chụp khoảng 10s (mục đích làm nóng sensor và để phơi sáng check bụi)
- Set ISO thấp nhất có thể.
- Set thời gian chụp khoảng 1/20s.
- Vào một phòng thật tối, có thể cho máy vào một hộp kín hoặc một túi nilon màu đen để đảm bảo không có ánh sáng lọt vào sensor rồi chụp. Chụp thêm một phát nữa cho em để double check.
- Sau khi chụp có thể view ngay trên LCD hoặc tốt nhất là copy vào máy tính để xem cho rõ.
- View ảnh 10s xem có đốm trắng hoặc vết xước nào không. View ảnh ở phát chụp sau (1/20s) xem có đốm đỏ hay xanh nào không, nếu có thì đây có thể là dead pixel hoặc hot pixel. Để đảm bảo đó có phải là dead pixel hay hot pixel không, xem cái ảnh thứ 3 xem, nếu các đốm đỏ và xanh trùng nhau thì là hot hoặc dead.
Check Shutter Count trong exif của file ảnh để xem máy đã chụp bao nhiêu shot rồi.
- Nikon : dùng Opanda, khá là chuẩn
http://www.opanda.com/en/iexif/download.htm
- Canon : dùng cho Canon có bộ vi xử lý Digic III trở lên
http://astrojargon.net/EOSInfo.aspx
- Cẩn thận hơn nữa là vác ra Lê Bảo Minh để test máy Canon
Check serial number : nhiều body có số seri của máy trùng với số seri ghi trên hộp, cũng ko đảm bảo lắm vì cố tình làm nhái ngon. Nên dùng phần mềm có thể check serial number như sau: Opanda, Acdsee, DPP...
- Check serial No. của ảnh chụp từ body có trùng với Số Serial No. dưới đáy body không? Chụp 1 tấm, load vào laptop hay PC, dùng phần mềm chuyên xem ảnh, mở ảnh lên --> vào properties của ảnh --> Exif --> xem mục Serial No. Nếu trùng số Serial thì mua, không trùng --> dzọt lẹ (do máy đã sửa chửa và thay mainboard).
Lưu ý: Nều chỉ dùng ACDsee thấy không trùng Serial No. thì hãy tiếp tục dùng 1 phần mềm khác để check.
2. Lens
a. Kiểm tra :
Thấu kính trước và sau: Xem thật kỹ, soi các chiều xem có bất kỳ dấu trầy, hỏng lớp coating hay không. Nếu có, đừng mua trừ khi giá quá rẻ
Mốc,rễ tre
- Mốc và rễ tre là kẻ thù của lens. Cách xem: mở khẩu lớn nhất, mở lens xem ngược từ thấu kính trên, nhìn về phía thấu kính đuôi, hướng lens về nguồn sáng, dùng 1 ngón tay ra từ từ qua để phát hiện dấu tích của rể tre, hay vết tích rễ tre ăn hại lớp thấu kính bên trong.
- Còn 1 tình trạng nữa mà các bác thợ thường gọi là Mù, nghĩa là lớp keo dán thấu kính bên trong bị đục. Tình trạng này cũng dễ phát hiện nếu bạn làm đúng thao tác bên trên và thấy khi nhìn qua hình ảnh hơi mờ, không trong như bình thường.
- Với lens bị rễ tre nhẹ, và là ống prime thì mua, có thể chùi được.
- Nếu rễ tre nặng, nên cân nhắc kỹ hoặc nhờ người bán lau trước khi quyết định nên mua hay không.
Bài liên quan
Comments[ 0 ]
Post a Comment